Thứ Ba, 28 tháng 4, 2009

Những câu nói đang nhớ

Anh em nên nhớ rằng anh em là mục tử chứ anh em không phải là nhà kinh tế. Khi anh em ra trường, được sai đến một vùng nào đó, anh em nên nhớ sứ mạng của anh em là làm sao cho đời sống bà con giáo dân ngày càng yêu thương nhau hơn chứ không phải là làm cho đời sống bà con giáo dân ngày càng giàu hơn ! Anh em không phải là nhà kinh tế ! Kinh tế là chuyện của xã hội chứ không phải là chuyện của anh em !”

Thứ Năm, 23 tháng 4, 2009

Ra quyết định “đẩy dân ra đường” nhưng không sửa sai

http://dantri.com.vn/c20/s20-321084/ra-quyet-dinh-day-dan-ra-duong-nhung-khong-sua-sai.htm

Ra quyết định “đẩy dân ra đường” nhưng không sửa sai

(Dân trí) - Ra những quyết định cưỡng chế trái pháp luật, UBND quận Thanh Xuân đã “vô tình” đẩy nhiều hộ dân rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất”. Điều đáng nói là suốt 2 năm qua quyền lợi của các “nạn nhân” này vẫn chưa được các cấp chính quyền sửa sai.
Ông Vũ Hồng Khanh (người thứ 2 từ trái sang), Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội thăm hỏi các hộ dân tại đường Vành đai 3 đoạn qua quận Thanh Xuân.
Quyết định sai, trăm người khổ
Dự án xây dựng giai đoạn 1 đường Vành đai 3 đoạn qua quận Thanh Xuân, Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bằng Quyết định số 597/QĐ-TTg ngày 16/5/2001 với việc GPMB và xây dựng đường đô thị theo sát chỉ giới đường đỏ 68m, hình dạng nút giao Thanh Xuân cân đối 4 góc, tổng diện tích phải thu hồi là 768.325m2.
Để giải quyết những khiếu kiện, tố cáo của người dân, UBND TP Hà Nội đã ra Thông báo số 262/TB-UBND ngày 30/11/2006 chỉ đạo UBND quận Thanh Xuân phải thực hiện GPMB theo trình tự 3 bước, trong đó “tổ chức họp báo công khai các văn bản pháp lý để tổ chức thực hiện công tác GPMB đường Vành đai 3”.
Nhưng chính quyền quận Thanh Xuân đã “phớt lờ” thông báo trên. Thay vào đó ngày 31/1/2007, Chủ tịch phường Thanh Xuân Trung ra liền 15 Quyết định xử phạt hành chính “hai trong một” với hình thức cảnh cáo, và buộc các hộ dân phải chấp hành Quyết định thu hồi đất số 4664/QĐ-UB ngày 17/8/2001 của UBND Thành phố.
Theo đó các hộ dân buộc phải di dời toàn bộ tài sản ra khỏi phạm vi đất đã bị thu hồi, trong khi họ vẫn chưa được nhận Quyết định thu hồi đất với từng hộ, cá nhân và Quyết định 4664/QĐ-UB chỉ là quyết định thu hồi đất chung cả 4 quận, huyện nơi Dự án đi qua.
Tiếp đó ngày 3/4/2007, Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Hoàng Nam Sơn đã ra hàng loạt Quyết định cưỡng chế trái pháp luật vi phạm khoản 3 điều 39 luật Đất đai 2003 và các văn bản hiện hành của Chính phủ, với mục đích nhằm thực hiện các Quyết định xử phạt nêu trên.
Ngày 12/4/2007, mặc dù chưa giải quyết xong nhà tái định cư (TĐC) cho các hộ dân, UBND quận Thanh Xuân đã huy động máy móc, phương tiện thẳng tay phá dỡ nhà ở, thu giữ toàn bộ tài sản của người dân cho vào bao tải.
Việc cưỡng chế trái pháp luật được tiến hành nhanh tới mức “quên” cả lập Biên bản thi hành Quyết định cưỡng chế, lẫn Biên bản kê biên chủng loại, số lượng, tài sản bị thu giữ?
Hậu quả chưa được khắc phục
Trước những quyết định và việc làm sai trái của chính quyền quận Thanh Xuân, 12/15 hộ dân đã đồng loạt khởi kiện ra tòa hành chính. Và khi phải đối mặt với các phiên tòa, chính quyền từ quận tới phường Thanh Xuân Trung mới chịu sửa đổi, huỷ bỏ những quyết định sai trái do mình ban hành theo hướng sai đâu sửa đó!
Nhưng việc làm trên có phần muộn màng, khi hậu quả nghiêm trọng xảy với người dân không thể khắc phục. Bởi cho tới nay đã hơn 2 năm sau ngày cưỡng chế, vẫn còn khoảng 10 hộ chưa được giải quyết nhà tái định cư, họ phải tự thuê nhà hoặc chấp nhận cuộc sống tạm bợ trong những ngôi nhà đổ nát, dựng tạm bằng lều bạt.
Lý do những hộ dân ở đây đưa ra là chủ đầu tư Ban Quản lý dự án Thăng Long (Bộ GTVT) vẫn chưa cung cấp cho người dân những tài liệu pháp lý quan trọng bắt buộc phải có để thực hiện dự án, GPMB.
Cũng theo phản ánh của những người dân giờ đây họ không biết cấp chính quyền nào sẽ quản lý họ về mặt hành chính vì mọi thủ tục xin xác nhận đi làm, nhập học đều không thể thực hiện được do giấy tờ gốc đã bị thu giữ.
Chưa hết, muốn nhận lại tài sản, các hộ phải chịu chi phí cưỡng chế, vận chuyển nhưng đến nay chính quyền quận Thanh Xuân vẫn chưa đưa ra được những giấy tờ cần thiết chứng minh cho những chi phí trên?
Những việc làm sai trái tại quận Thanh Xuân đã được cấp ủy Đảng nơi đây thẳng thắn nhìn nhận: “Việc để các hộ khiếu kiện về công tác GPMB đường Vành đai 3 sau khi bị cưỡng chế, giải tỏa có phần lỗi của cơ quan tham mưu và lãnh đạo UBND quận trực tiếp ký Quyết định cưỡng chế”.
Nhìn nhận như vậy nhưng đến nay việc khắc phục, sửa chữa những sai lầm, thiếu sót vẫn “dậm chân tại chỗ”. Đến bao giờ quyền lợi của người dân được đảm bảo? Cán bộ làm sai sẽ bị xử lý, kỷ luật ra sao? Câu hỏi xin được chuyển đến lãnh đạo UBND TP Hà Nội.
Vũ Văn Tiến

Thứ Ba, 21 tháng 4, 2009

XIN THẦY HÃY DẠY CON TÔI

(trích thư tổng thống Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học)(Sưu tầm)
Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một người chính trực, cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất nhiều thời gian, tôi biết; nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đola kiếm được do công sức lao động của mình bỏ ra còn quý giá hơn nhiều so với năm Đola nhặt ngoài phố.
Xin hãy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và tận hưởng niềm vui chiến thắng. Dạy cho cháu tránh xa sự đố kỵ.
Xin hãy dạy cho cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng, dạy cho cháu biết được những kẻ hay bắt nạt người khác là những kẻ dễ bị đánh bại nhất.
Xin hãy dạy cho cháu nhìn thấy thế giới kỳ lạ của sách.., nhưng cũng cho cháu đủ thời gian để suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống, đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa ngát hương bên đồi xanh.
Ở trường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi trượt còn vinh dự hơn là gian lận trong thi cử.
Xin dạy cháu có niềm tin vào ý kiến của bản thân, dù cho mọi người xung quanh đều cho rằng ý kiến đó là sai lầm.
Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng đối với những người hòa nhã và cứng rắn đối với những kẻ thô bạo.
Xin cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người chỉ biết chạy theo thời thế.
Xin hãy dạy cho cháu biết lắng nghe mọi người nhưng hãy dạy cháu biết sàng lọc những gì nghe được qua tấm lưới chân lý để cháu chỉ đón nhận những gì tốt đẹp.
Xin hãy dạy cháu biết cách mĩm cười khi buồn bã.
Xin hãy dạy cho cháu rằng không có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt, biết cẩn trọng trước ngọt ngào của cạm bẫy.
Xin hãy dạy cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho ai ra giá cao nhất nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá cho trái tim và tâm hồn mình.
Xin hãy dạy cho cháu biết ngoảnh tay làm ngơ trước một đám đông đang gào thét và đứng thẳng người bảo vệ những gì cháu cho là đúng.
Xin hãy đối xử dịu dàng với cháu nhưng đừng nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện nên những thanh thép cứng rắn.
Xin hãy dạy cho cháu rằng cháu phải luôn có niềm tin vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ có niềm tin tuyệt đối vào nhân loại.
Đây là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy, nhưng xin thầy cố gắng hết mình… vì con trai tôi quả là một cậu bé tuyệt vời.

Hach toan tro cap mat viec (TK 351)

Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
TBKTVN
11/06/2008 10:24 (GMT+7)
Phản hồi (2) In bài viết này [+] Cỡ chữ [-]


Xin cho biết việc trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo qui định được thực hiện vào thời điểm nào?

(Dương Thị Xuân My, 8 Nguyễn Huệ, Q1, Tp.HCM)

Tại Điểm 2 Thông tư số 82/2003/TT-BTC (14/8/2003) của Bộ Tài chính hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp hướng dẫn mức trích lập quỹ như sau:

“Mức trích Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.

- Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tưỳ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm.

- Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp”.

Tại Điểm 3 Thông tư số 82/2003/TT-BTC nêu trên hướng dẫn: “Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính năng”.

Tại Điểm 4.b Thông tư số 82/2003/TT-BTC nêu trên hướng dẫn: “Nếu Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hàng năm không chi hết được chuyển số dư sang năm sau”.

Căn cứ các hướng dẫn trên, việc trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp được thực hiện vào thời điểm khoá sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính năm. Việc trích trước quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp được thực hiện hàng năm cho đến thời điểm chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.
Ý KIẾN BẠN ĐỌC VỀ CHỦ ĐỀ NÀY
(Các ý kiến bạn đọc được đăng tải không nhất thiết phản ánh quan điểm của Tòa soạn. VnEconomy có thể biên tập lại ý kiến của bạn nếu cần thiết.)
Thien Thanh_
01/08/2008 08:47 (GMT+7)
Nếu số dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng đã lập chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ kế toán đó.

Ngược lại, nếu số dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng đã lập chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Vấn đề này ko đúng với dự phòng trợ cấp mất việc vì dự phòng này là luỹ kế.
Lê Quang
25/07/2008 16:27 (GMT+7)
Bổ sung thêm ý kiến nêu trên:

Theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006: Trường hợp đơn vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ (Quý) thì được lập dự phòng vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ.

Nếu số dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng đã lập chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ kế toán đó.

Ngược lại, nếu số dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng đã lập chưa sử dụng hết thì số


Hàng năm trích từ 1-3% tổng lương đóng BHXH vào qũy dự phòng trợ cấp mất việc. Tỷ lệ đó do cty bạn tự quyết định.
Hạch tóan trích:
Nợ 642
Có 351
Chi trả trợ cấp
Nợ 351
Có 111/112
Nếu quỹ trợ cấp thất nghiệp ko đủ chi trả thì phần chênh lệch hạch tóan luôn vào 642
Good luck,
__________________
http://www.gso-media.com/home/register.asp?refID=5415
http://www.donkeymails.com/pages/ind...fid=dqthehoang

The Hoang
Xem hồ sơ
Tìm bài gửi bởi The Hoang
Các thành viên dưới đây đã cảm ơn về bài viết hữu ích của The Hoang
utnhat
#3
13-05-2008, 21:15
loan123
Thành viên Tham gia ngày: May 2008
Địa chỉ: BINH DINH
Tuổi: 22
Bài gửi: 3
Bạn đã cảm ơn bài viết: 2
Bạn được cảm ơn 0 lần trong 0 bài viết


Chào bạn!
Thời điểm trích lập dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm.
Hoạch toán:
Trích trước lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:Nợ 642,Có 351
Chi trả công nhân viên khoản nợ trợ cấp mất việc, thơi việc:Nợ 351,Có 111 or 112
Trích thêm khi quỹ không đủ chi:Nợ 642, Có 111 or112
Chúc bạn thnàh công!!

Trích nguyên văn:
Nguyên văn bởi thuykhanh
Mình muốn lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm phải làm sao, khi nào thì lập được, mấy năm trước mình ko có làm vì nghĩ DN chỉ có 5 người.Nếu lập quỹ thì hạch tóan làm sao, có cần chứng từ gì ko.Xin vui lòng giúp mình với
Chứng từ cho việc lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm chỉ đơn giản là bạn phải có đầy đủ các hợp đồng của người lao động, trên đó có ghi rõ mức lương đóng bảo hiểm xã hội là bao nhiêu để làm căn cứ tính tổng mức lương đóng BHXH, sau đó lấy tổng mức lương đóng BHXH này nhân với 3%, các công ty thường làm như vậy!


Cho mình hỏi. trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm vào thời điểm khoá sổ để báo cáo tài chính năm. vậy nghĩa là một năm, mình trích lập có một lần vào cuối năm phải không.
và tổng mức lương đóng BHXH là sao ?. nếu lương CB trên Hợp đồng là 1.000.000, ko có phụ cấp gì thêm. thì phải lấy bao nhiêu nhân với 3%


Trời ơi, bạn này ốc quá, Tổng quỹ lương đóng bảo hiểm của cty rồi nhân với tối đa là 3% ra một cái quỹ hoạt đọng cho năm sau.


Bạn nên tham khảo thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 V/v Hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp.Chúc bạn thành công

Thứ Hai, 6 tháng 4, 2009

Hạch toán chi phí nhận gia công

Khi nhận NVL của bên gửi gia công ghi N002
Khi phát sinh chi phí hạch toán N622, 627/C152,153,214, 111, 331, 334, 338
Kết chuyển tính giá thành N154/C622, 627
Khi thu tiền gia công từng giai đoạn nếu họ không yêu cầu xuất hoá đơn thì lập phiếu thu, kết thúc hợp đồng gia công xuất hoá đơn 1 lần N111, 131, 112/C511, 3331Xuất hàng trả thì ghi C002

Thứ Năm, 2 tháng 4, 2009

Ke Toan Chi phi tra truoc

Trả trước lãi vay, tiền thuê TS nhiều kỳ
142,242
111,112

Chi phí trả trước phát sinh
152,153...

Xuất dùng công cụ, dụng cụ phân bổ nhiều kỳ
153
Chi phí sửa chữa hoàn thành lớn phải phân bổ nhiều kỳ
241

Mua TSCĐ trả góp có chịu lãi - Nguyên giá
211,217
331
Mua TSCĐ trả góp có chịu lãi - Lãi trả chậm
142,242
Khi hoàn thành giai đoạn đầu tư, kết chuyển lỗ tỷ giá hối đoái (trong giai đoạn trước hoạt động) để phân bổ dần (không quá 5 năm)
413
Định kỳ phân bổ lãi vay trả trước, lãi trái phiếu trả trước theo số phải trả từng kỳ - Chi phí
635
142,242
Định kỳ phân bổ lãi vay trả trước, lãi trái phiếu trả trước theo số phải trả từng kỳ - Vốn hóa
241,154
Định kỳ phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD từng kỳ
154,642
Phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí SXKD từng kỳ
Định kỳ phân bổ lãi trả chậm, trả góp về mua TSCĐ
635
Định kỳ phân bổ lỗ tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư XDCB (trong giai đoạn trước hoạt động) vào chi phí tài chính
Phần bắt bồi thường làm mất, hỏng công cụ, dụng cụ
138,334
111



Trích nguyên văn:
Nguyên văn bởi MiNguyen
Xin anh chi cho em vài ví dụ minh họa về các khoản chi phí trả trước dài hạn phát sinh, phân bổ các chi phí trả trước dài hạn vào các đối tượng chịu chi phí, ở các DN áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thực hiện hình thức chứng từ ghi sổ như thế nào ah? Em chân thành cảm ơn!!Câu hỏi của bạn có 3 câu hỏi nhỏ:1. Ví dụ về chi phí trả trước dài hạn:Bạn đọc trong quyển 1 hệ thống tài khoản kèm theo QĐ15 hướng dẫn về hệ thống tài khoản, kết cấu và phương pháp hạch toán TK 242.TK242 phản ánh những chi phí đã phát sinh liên quan đến nhiều niên độ kế toán và kết chuyển , phân bổ chi phí này vào chi phí SXKD của nhiều niên độ kế toánMình nêu một vài ví dụ :DN thuê nhà xưởng để làm xưởng sản xuất, thời hạn thuê là 24 tháng, và trả tiền trước 72trBạn hạch toán : Nợ 242/ Có 111Xuất công cụ , dụng cụ có giá trị lớn ( nhưng nhỏ hơn 10tr - vì 10 triệu đã là TSCĐ) sử dụng liên quan nhiều năm, ước tính phân bổ 3 năm, cụ thể máy lạnh giá mua 9tr, sử dụng ở văn phòngNợ 242/ Có 153, hoặc 111( nếu mua về dùng ngay, không nhập kho)2.Phân bổ :Tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh và đặc điểm của khoản chi phí để phân bổ, một CCDC dùng 6 năm nhưng bạn có thể phân bổ cho 3 năm.Khi phân bổ, bạn lập bảng phân bổ, theo bộ phận sử dụng hoặc liên quan để hạch toán. Sau khi xác định số tiền phân bổ cho kỳ kế toán bạn ghi sổ và định khoảnNợ 623,627,641,642Có 242Ví dụ trênPhân bổ tiền thuê xưởng hàng tháng : Nợ 627/ Có 242 : 3triệu , nếu phân bổ theo quý thì số tiền là 9triệuPhân bổ Nợ 642/ Có 242 3. Về hạch toán: Khi có chi phí phát sinh Nợ TK 242,bạn ghi vào chứng từ ghi sổ, số cộng của Nợ 242, có các TK trên chứng từ ghi sổ đó, bạn ghi vào sổ cái, tổng số tiền trên chứng từ ghi sổ được ghi vài sổ đăng ký chứng từ ghi sổKhi phân bổ: bạn lập một chứng từ ghi sổ ghi Có TK 242, Nợ các Tk chi phí sản xuất kinh doanh , và ghi sổ cái như phần trên.